Biện pháp thi công chống thấm khe lún, khe hở giữa
hai nhà
I. Yêu
cầu bề mặt tường trước khi bàn giao cho công tác chống thấm
- Tháo gỡ, di dời và dọn dẹp chướng ngại vật khỏi
khu vực cần chống thấm
II. Quy
trình thi công chống thấm
1. Chuẩn
bị bề mặt chống thấm
- Băm, đục sạch các lớp hồ vữa tạp chất tại khu
vực cần chống thấm
- Dọn vệ sinh sạch sẽ bụi đất trên toàn bộ bề mặt
cần xử lý chống thấm bằng chổi, cọ quét hay máy thổi cầm tay hay máy hút bụi
công nghiệp.
2. Quy
trình thi công chống thấm
Hiện nay trong việc thiết kế công trình không
tránh khỏi các khe lún và khe co giãn, đặc biệt là các khe lún nằm ngang. Quá
trình hoàn thiện việc xử lý khe lún trở lên rất khó khăn đối với các nhà thầu,
phải đảm bảo kín, thẩm mỹ, phẳng, chống thấm và co giãn được theo yêu cầu thiết
kế, xuất phát từ yêu cầu trên chúng tôi đã tạo ra sản phẩm khe lún đứng và
ngang đáp ứng được yêu cầu của các nhà thiết kế, mang lại thẩm mỹ cho công
trình.
a. Khe
lún thi công trước
Với khe lún thi công trước công việc thi công được
thực hiện dễ dàng vì hiện có các vật liệu đảm bảo tốt chất lượng. Việc thực hiện
lắp đặt vật tư được làm trước khi đổ bê tông. Sản thẩm được dùng chủ yếu là các
loại bằng cản nước loại O (Có thể cả V). Sản phẩm cáo độ bền cao và rất an
toan. Có thể tham khảo sản phẩm và biện pháp thi công ở website: http://bangcannuoc.net
b. Khe
lún thi công sau
Bước 1: Chuẩn bị
-
Dùng máy cắt và máy đục hoàn thiện lại khe lún theo yêu cầu
-
Dùng các dụng cụ làm sạch chuyên dụng như: máy thổi bụi, chổi quét
Bước 2: Thi công
-
Dùng các vật liệu để trám khe lún như xốp xây dựng…
-
Dùng thanh cao su trương nở (Thanh thủy trương) để trám nhét vào khe lún
-
Dùng vật liệu trám khe có độ đàn hồi cao (Matit trèn khe, sikaflex…)
Bước 3: Hiệu quả
-
Đảm bảo sự co giãn và lún trong công trình
-
Chống thấm tốt, không cho nước thấm qua
-
Đảm bảo vẻ mỹ quan cho công trình
III.
Lưu ý chúng
Với các trường hợp chống thấm cụ thể khách hàng
cần liên hệ với chúng tôi để được tư vấn tốt hơn trước khi thi công.
Xin
chân thành cảm ơn !